Hầu hết mọi người đều không để ý sau mỗi lần đi ngoài, chỉ đến khi máu chảy nhiều dính ở giấy vệ sinh hoặc chảy thành tia thì mới hốt hoảng không biết đi ngoài ra máu là bệnh gì. Tuy nhiên, đó là biểu hiện của bệnh lý về hậu môn-trực tràng. Để biết đu ngoài ra máu là bệnh gì, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau !
ĐI NGOÀI RA MÁU LÀ BỆNH GÌ?
Khi gặp phải hiện tượng có máu khi đi ngoài (có thể máu tươi hay máu đen), thường gặp ở đoạn dưới đường tiêu hóa, đặc biệt là chảy máu kết tràng và trực tràng, đôi khi cũng có thể gặp ở đoạn trên đường tiêu hóa. Màu máu thay đổi khi đại tiện là do bộ phận bị chảy máu trong đường tiêu hóa, lượng máu và thời gian máu đọng lại trong đường ruột chi phối.
Đi ngoài ra máu có thể là biểu hiện của một số bệnh lý sau:
Đi ngoài ra máu có thể do mắc bệnh trĩ: Đây là dấu hiệu chính của bệnh trĩ. Bệnh này khá phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh ở hậu môn, trực tràng, bệnh thường gặp ở người bị táo bón, ngồi hoặc đứng làm việc trong thời gian quá lâu, phụ nữ mang thai, người già,...
Trĩ là tình trạng giãn tĩnh mạch quá mức ở vùng hậu môn. Trĩ bao gồm 2 loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Khi các búi trĩ này kết hợp với nhau được gọi là trĩ hỗn hợp. Trường hợp trĩ hỗn hợp hay trĩ nội lâu ngày hợp với trĩ ngoại kéo theo niêm mạc sa xuống và xuất hiện các búi trĩ phụ tạo thành vòng tròn trĩ còn gọi là trĩ vòng.
Các biểu hiện hay gặp nhất của bệnh trĩ bao gồm:
- Chảy máu: Ban đầu, máu chảy rất kín, chỉ có thể phát hiện trên giấy vệ sinh, sau khi đại tiện hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ. Lâu dần, khi đi đại tiện bệnh nhân đều phải rặn nhiều do táo bón, máu chảy thành giọt hoặc thành tia. Nặng hơn nữa, mỗi lần đại tiện, đi đứng hoặc ngồi xổm nhiều thì máu lại chảy. Thậm chí máu chảy nhiều khiến bệnh nhân phải cấp cứu, nhưng đôi khi máu từ búi trĩ chảy ra đông lại, phát hiện khi máu vón cực ở phân.
- Sa trĩ: Tùy theo mức độ trĩ sa mà bệnh nhân có biểu hiện khác nhau. Nếu trĩ sa cấp độ 1, 2 thì không gây phiền nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân sẽ cảm thấy rất khó chịu khi đại tiện, đi đứng nhiều, làm việc nặng. Nếu trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân sẽ rất khó chịu.
- Các triệu chứng khác: Búi trĩ có thể không đau, hay bệnh nhân chỉ thấy cồm cộm nhưng cũng có thể gây đau thực sự.
Ở nước ta, theo thống kê tỉ lệ người mắc bệnh trĩ có tới 45% dân số, tỷ lệ bệnh nhân tăng lên hàng ngày đáng báo động. Bệnh không chỉ tấn công những người ở độ tuổi trung và cao tuổi mà bệnh diễn ra ở cả người trẻ.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ vẫn chưa có câu trả lời chính xác nhưng phần lớn là do ăn uống, sinh hoạt, công việc, mang thai, sinh đẻ tác động và hình thành. Ngoài ra, do áp lực ở hậu môn trực tràng tăng quá mức, khiến đám rối tĩnh mạch bị căng giãn lâu ngày và hình thành các búi trĩ.
-> Bệnh trĩ có thể gây ra nhiều nguy hại cho sức khỏe bệnh nhân như gây thiếu máu, nhiễm trùng máu, ung thư trực tràng,… thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.
Đi ngoài ra máu là biểu hiện của nhiều bệnh lý
Có thể mắc các bệnh đường tiêu hóa: Biểu hiện đi ngoài ra máu, nếu máu màu đen hoặc đỏ thẫm, bộ phận bị chảy máu thường là đoạn trên đường tiêu hóa. Nếu máu màu đỏ thì thường là bị chảy máu đoạn dưới đường tiêu hóa.
Bệnh nứt kẽ hậu môn: Có biểu hiện đi ngoài ra máu, thường là màu đỏ tươi, có thể nhỏ giọt hoặc chỉ thấm trên giấy.
Nứt kẽ hậu môn hiện tượng máu chảy ở hậu môn mỗi khi đi đại tiện làm ống hậu môn viêm, phù nề và nứt. Nguyên nhân chủ yếu là do táo bón kéo dài, người bệnh phải rặn mạnh khi đại tiện, ống hậu môn bị phù nề và sưng.
Triệu chứng thường thấy của bệnh này là đại tiện ra máu tươi do phân cọ sát với khu vực bội nhiễm kèm theo chứng đau rát hậu môn gây đau đớn khi đại tiện.
Bệnh nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời, nứt kẽ hậu môn có thể gây ra như thiếu máu, nhiễm trùng máu, viêm nhiễm hậu môn,… ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và sức khỏe của người bệnh.
Ung thư trực tràng: Máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ lên phân, khi nội soi sẽ thấy bên trong trực tràng có khối u.Ở giai đoạn cuối còn thấy hậu môn trực tràng sa xuống, cơ thể gầy đi, số lần đại tiện tăng lên, cũng xuất hiện táo bón và đi ngoài.
Viêm kết tràng do loét, bệnh lỵ: Có kèm theo dịch nhầy hoặc mủ, kèm theo đau bụng dưới, sốt, đại tiện nhiều lần.
Polyp trực tràng và kết tràng: Máu có màu đỏ tươi, không đau, lẫn theo phân. Đây là một dạng của bệnh trĩ, có thể biến chứng thành ung thư.
Polyp hậu môn được hình thành do niêm mạc ống hậu môn trực tràng bị tăng sinh quá mức, tạo thành khối u bên trong hậu môn. Khối u có thể chạm với phân gây ra tình trạng đi ngoài ra có máu tươi. Bệnh thường rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh trĩ do có biểu hiện giống nhau.
Biểu hiện của nhiều bệnh lý khác: Bệnh máu trắng, máu không đông, và các bệnh truyền nhiễm ít gặp khác.
Lưu ý: Đi ngoài ra máu có thể do nhiều bệnh lý gây ra, nếu không phát hiện sớm và hỗ trợ điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Vì thế bệnh nhân cần thăm khám thường xuyên, khi có biểu hiện bất thường nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để chẩn đoán và hỗ trợ điều trị.
HỖ TRỢ CHỮA ĐI NGOÀI RA MÁU BẰNG CÁCH NÀO?
Đi ngoài ra máu là biểu hiện thường về hậu môn, trực tràng, cho nên phương pháp hỗ trợ điều trị cũng sẽ dựa vào các bệnh lý để có phác đồ phù hợp cho từng bệnh. Tuy nhiên, thông thường các bệnh về hậu môn trực tràng sẽ được hỗ trợ điều trị bằng các phương pháp như nội khoa (dung thuốc) và ngoại khoa (can thiệp bằng tiểu phẫu).
Trường hợp áp dụng phương pháp nội khoa là khi mới có hiện tượng nghi ngờ mắc trĩ như táo bón nhiều, chưa hình thành búi trĩ,... Còn trường hợp mắc trĩ nặng, có búi trĩ và búi trĩ đã lòi ra ngoài thì cần phải can thiệp ngoại khoa để cắt búi trĩ và kết hợp nội khoa.
Ngoài các phương pháp được áp dụng nhiều như chích xơ, chiếu tía hồng ngoại, đốt điện, đốt laser,... thì kỹ thuật PPH và HCPT là hai phương pháp ngoại khoa hiện đại hiện nay với hiệu quả mang lại cao.
Phương pháp PPH: Hay còn gọi là "máy kẹp". Thủ thuật này mở lỗ hậu môn rồi dùng một loại máy đặc thù để cắt bỏ lớp niêm mạc hậu môn trực tràng bị phình ra và chặn động tĩnh mạch ở cuối trực tràng. PPH thường thường được áp dụng trong hỗ trợ điều trị trĩ nội. Kỹ thuật cắt trĩ này dựa vào nguyên lý hoạt hoạt động của máy khâu, phương pháp này khắc phục những hạn chế của phương pháp hỗ trợ điều trị trĩ nội truyền thống, khi ngắt nguồn nuôi dưỡng búi trĩ, làm búi trĩ tự rụng và bảo đảm tính thẩm mỹ sau khi cắt.
Phương pháp HCPT là phương pháp sử dụng sóng điện cao tần khoảng 70 – 80 °C để làm đông thắt mạch máu, ít gây cảm giác đau đớn, sau đó sử dụng dao điện để loại bỏ các tác nhân gây bệnh. Ngoài ra còn làm liền các vết niêm mạc xung quanh mà ít ảnh hưởng đến đến những vùng lân cận.
Đây là hai phương pháp mang lại hiệu quả hỗ trợ điều trị cao
Ưu điểm của hai kỹ thuật PPH và HCPT
Phạm vi chẩn trị rộng: Nứt hậu môn, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, ...
Vết thương nhỏ, phục hồi nhanh: Mất ít máu, có thể nhanh chóng phục hồi, hoạt động bình thường
ít đau.
Hiệu quả: Hỗ trợ điều trị nhanh chóng, ngăn ngừa bệnh quay trở lại với điều kiện bệnh nhân phải tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
An toàn: Tổn thương nhỏ, ít mất máu.
Nhanh chóng: Thời gian diễn ra tiểu phẫu chỉ từ 15 – 20 phút, có thể về nhà ngay sau đó.
HỖ TRỢ CHỮA ĐI CẦU RA MÁU Ở ĐÂU?
Tại Bình Dương, Đa khoa Thủ Dầu Một tự hào là phòng khám uy tín chất lượng được các chuyên gia trong ngành y đánh giá cao, hơn nữa, phòng khám cũng nhận được nhiều tin tưởng tự người dân khu vực và toàn quốc bởi những ưu điểm:
Luôn đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của đội ngũ y bác sĩ, hướng tới sự hài lòng người bệnh.Phòng khám xây dựng các mô hình khám, chữa bệnh tiên tiến, hiện đại thì phòng khám cũng đã đi sâu vào xây dựng hình ảnh, nâng cao trình độ tay nghề, rèn luyện y đức của người thầy thuốc cũng như đội ngũ nhân viên y tế.
Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một luôn nỗ lực nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ y bác sĩ. Thường xuyên tạo điều kiện để các y bác sĩ liên tục áp dụng các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ mới nhất nhằm đạt được hiệu quả trong quá trình thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh hậu môn-trực tràng.
Ngoài ra, Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một còn quan tâm tạo dựng một kht.t, góp phần giúp bệnh nhân nhanh chóng phục hồi.
Phòng Khám Thủ Dầu Một hỗ trợ điều trị các bệnh hậu môn- trực tràng bằng kỹ thuật công nghệ hiện đại, không đau đớn, không tổn thương mô lân cận, thực hiện nhanh .
Phòng khám Thủ Dầu Một là địa chỉ hỗ trợ chữa hậu môn -trực tràng hiệu quả
Đa khoa Thủ Dầu Một là địa chỉ chữa bệnh hậu môn uy tín, hiệu quả tại Bình Dương. Không chỉ nổi bật về phương pháp hỗ trợ điều trị, hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại, môi trường khám, chữa sạch sẽ, được vô trùng an toàn, đội ngũ y - bác sĩ lành nghề mà còn áp dụng chi phí hỗ trợ điều trị phải chăng, công khai rõ ràng, thông tin người bệnh được bảo mật an toàn. Đặc biệt, để giúp bệnh nhân an tâm, thoải mái trong quá trình hỗ trợ điều trị, Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một còn hỗ trợ bệnh nhân như:
Hỗ trợ chỗ ở miễn phí cho bệnh nhân ở xa: Những bệnh nhân ở xa, phòng khám cũng sẽ hỗ trợ nơi ăn ở để bệnh nhân an tâm hỗ trợ điều trị.
Bác sĩ nữ hỗ trợ điều trị: Chị em có thể yên tâm vì nơi đây có cả bác sĩ nữ chuyên hỗ trợ điều trị.
Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ phòng Khám Đa Khoa Thủ Dầu Một về vấn đề đi ngoài ra máu, nếu các bạn còn thắc mắc hay muốn tìm hiểu thêm gì về bệnh vui lòng gọi đến
hotline: 0908.522.700, hoặc hoặc nhanh hơn bằng cách nhấp nhấp vào mục tư vấn để có thể trao đổi trực tiếp với bác sĩ.