Sau mỗi lần đi tiểu nam giới vẫn cảm thấy nươc tiểu còn trong bàng quang, muốn đi tiểu lần nữa. Điều này gây ra những phiền toái tong công việc cũng như sinh hoạt hằng ngày của nam giới. Tuy nhiên, đó có thể là dấu hiệu đáng lo ngại về sức khỏe của nam giới. Vậy đi tiểu không hết cảnh báo những bệnh nguy hiểm nào? bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này.
ĐI TIỂU KHÔNG HẾT CÓ THỂ LÀ DO NGUYÊN NHÂN GÌ?
Tiểu không hết dẫn đến đi tiểu rất nhiều lần trong ngày, số lần đi tiểu có thể gấp 3 số lần đi tiểu cả người bình thường, lượng nước tiểu mỗi lần thải ra rất ít và sau khi tiểu lại cảm giác vẫn còn muốn đi tiểu.
Tiểu không hết còn gọi là tiểu rắt, bệnh nếu không được phát hiện sớm cũng sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe của nam giới.
Tiểu không hết có thể là biểu hiện của bệnh lý về đường tiết niệu
Với trường hợp biểu hiện ở mức nhẹ, thường do bạn bị nóng trong người. Khi đó bạn chỉ cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước, ăn thức ăn thanh nhiệt.
Khi tình trạng này kéo dài nhiều ngày, có khả năng bạn đã mắc một số bệnh lý nguy hiểm như:
- Viêm, hẹp bao quy đầu: Bệnh này thường khiến cho việc đi tiểu gặp khó khăn, mỗi lần đi tiểu nước tiểu sẽ dễ bám vào các khe kẽ của bao quy đầu, lâu dần các chất bẩn bám vào sẽ gây viêm nhiễm dương vật và dẫn đến tình trạng đi tiểu không hết.
- Viêm niệu đạo, sỏi niệu đạo: Thường do vi khuẩn gây nên.
- Viêm bàng quang: Chức năng khí hoá của bàng quang yếu hoặc vệ khí và bàng quang suy giảm, ảnh hưởng đến sự co thắt của bàng quang, gây ra hiện tượng tiểu không hết.
- Sỏi bàng quang, sỏi thận: Nó làm ảnh hưởng đến quá trình tiểu của nam giới, có thể gây chứng tiểu rắt.
- Viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt: Thường gặp ở tuổi trung niên.
- Một số bệnh lây qua đường đường tình dục: Các bệnh xã hội này cũng có thể là nguyên nhân trong việc đi tiểu không hết như giang mai, lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục,...
- Sau chấn thương niệu đạo: Khiến quá trình đi tiểu bị gián đoạn mà cụ thể là tiểu rắt, tiểu không hết.
- Tâm lý không ổn định: Có thể do xúc động mạnh.
Các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Thủ Dầu Một còn cho biết thêm, tăng cân cũng là một trong số những nguyên nhân gây ra việc tiểu không hết. Do trọng lượng cơ thể bị dồn nhiều về bàng quang làm ảnh hưởng hoạt động của bàng quang.
Tiểu không hết còn kèm theo những triệu chứng như tiểu buốt, tiểu ít, tiểu són, tiểu nhiều về đêm. Khi thấy các dấu hiệu nàu bạn nên đi khám ở Cơ sở Y tế uy tín để biết rõ hơn về bệnh của mình và điều trị bệnh kịp thời.
CHỮA TIỂU KHÔNG HẾT Ở ĐÂU HIỆU QUẢ?
Có lẽ khi mắc chứng bệnh này nam giới đều băn khoăn về nơi khám, chữa an toàn, uy tín. Nếu đang sinh sống tại Bình Dương, bạn có thể đến Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một để các bác sĩ tư vấn và chỉ định điều trị.
Đến với Đa khoa Thủ Dầu Một, bạn sẽ được các chuyên gia tư vấn những điều cần thiết , sau đó được khám bệnh, chẩn đoán bệnh chuẩn xác, từ đó đưa ra phương pháp hỗ trợ chữa trị hiệu quả nhất. Tại đây, các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám nếu có bất thường thì các bác sĩ sẽ làm các kiểm tra, xét nghiệm để tìm nguyên nhân tiểu không hết.
Triệu chứng này sẽ được hỗ trợ điều trị bằng các phương pháp tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh cũng như mức độ triệu chứng của bạn như thế nào. Nếu do bệnh lý thì có thể điều trị theo bệnh lý đó.
Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một - Địa chỉ khám, chữa bệnh uy tín tại Bình Dương
Đa Khoa Thủ Dầu Một tự hào là là một trong những địa chỉ uy tín, chất lượng trong việc điều trị chứng đi tiểu không hết, loại bỏ lo âu về những căn bệnh liên quan. Chắc chắn bạn sẽ hài lòng với đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp và có tâm với nghề, áp dụng những phương pháp khám chữa bệnh hiện đại, trang thiết bị tiên tiến được nhập khẩu từ các nước có y học tiên tiến nhất, thủ tục khám chữa bệnh đơn giản giúp bệnh nhân tiết kiệm thời gian, chi phí phải chăng và phù hợp với quy định của Sở y tế Bình Dương.
Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Thủ Dầu Một về hiện tượng đi tiểu không hết. Mọi thông tin chi tiết đăng kí khám chữa bệnh, hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng gọi đến hotline: 0908.522.700, hoặc hoặc nhanh hơn bằng cách nhấp nhấp vào mục tư vấn để có thể trao đổi trực tiếp với bác sĩ.